Kết quả tìm kiếm cho "xã Vĩnh Thuận"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5566
Ngày 10/7, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, trí tuệ, đoàn kết, đồng thuận cao, Hội nghị lần thứ 4 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam khóa X đã hoàn thành toàn bộ chương trình và thành công tốt đẹp.
Ngày 10/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã đến thăm, khảo sát việc vận hành hoạt động chính quyền địa phương hai cấp tại 3 xã: Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong và Vĩnh Bình.
6 tháng đầu năm 2025, Hội Nông dân tỉnh tích cực hỗ trợ vốn giúp hội viên phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Trong đó, phát huy hiệu quả nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) thông qua các dự án cho vay.
Việc mở rộng địa giới hành chính, tỉnh An Giang không chỉ có không gian văn hóa rộng hơn, mà còn đứng trước cơ hội lớn để phát triển văn hóa bền vững. Với lợi thế về địa lý, lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống là điều kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển.
Đã 10 ngày kể từ khi chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành đồng loạt. Không thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu, bởi tất cả đều rất mới: Tổ chức bộ máy mới, trụ sở mới, nhân sự mới. Tuy nhiên, từng địa phương nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định sự nhạy bén và thích ứng linh hoạt trong giai đoạn “chuyển mình”.
Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh đã tích cực vận động nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị, nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Phong trào luyện tập võ cổ truyền trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo thanh, thiếu niên tham gia. Không dừng lại ở góc độ phong trào, môn võ truyền thống được xem là môn thể thao thế mạnh của An Giang, khi đóng góp nhiều thành tích tại các giải trong nước, khu vực và quốc tế…
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Thay mặt Bộ Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký ban hành Kết luận 174-KL/TW ngày 4/7/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nhiệm vụ tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả.
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh triển khai với nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh…
Lợi dụng việc nhiều người quan tâm đến cập nhật lại địa chỉ thường trú, quê quán trên ứng dụng định danh điện tử VNeID sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã và bỏ cấp huyện, nhiều đối tượng xấu đã thực hiện chiêu trò, nhằm đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng.